Đại kỵ cần tránh khi lau dọn ban thờ,ữngđạikỵcầntránhkhilaudọnbanthờngàyTếtvàrúttỉachâLink Truy Cập trực tuyến Xima rút tỉa chân nhang
Trong văn hóa tín ngưỡng người Việt, ban thờ là nơi thể hiện sự tôn kính, tưởng nhớ đến ông bà, tổ tiên nên có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Vì ban thờ là nơi tôn nghiêm nên luôn phải giữ sạch sẽ, gọn gàng.
Vào dịp trước Tết Nguyên đán , các gia đình thường lau dọn ban thờ, rút tỉa chân nhang. Những việc này cần phải hoàn thành trước khi năm mới đến.
Một số gia đình chờ đến ngày Tết ông Công ông Táo mới tiến hành tỉa chân nhang, lau dọn ban thờ, tuy nhiên bất cứ khi nào thấy ban thờ chưa trang nghiêm, thì cần phải tiến hành lau dọn ngay. Sau đây là những việc nên làm và không nên làm khi tiến hành công việc quan trọng này.
(Ảnh: @m.a.r.y.h.o.a.n.g)
Dùng dụng cụ không sạch để lau dọn ban thờ
Luôn nhớ rằng ban thờ là nơi tôn nghiêm và linh thiêng, vì thế khi lau dọn ban thờ, tuyệt đối không dùng dụng cụ bẩn.
Trước khi lau dọn, nên chuẩn bị các đồ mới như chổi quét, khăn lau. Nước dùng để lau cũng cần phải sạch. Tbò quan niệm dân gian, nếu dùng chổi, khăn lau dọn cbà cộng, vốn mang nhiều uế tạp, thì sẽ không đảm bảo sự tôn nghiêm nơi thờ cúng.
Đặt bát hương chông chênh
Ban thờ gia tiên của người Việt thường có ba bát hương. Bát chính giữa là thờ quan thổ công, thổ thần, Táo quân... Hai bat hai bên thờ ông bà, tổ tiên của gia đình. Bát hương cần được đặt ở vị trí chắc chắn, không được để chỗ chông chênh vì có nguy cơ bị xê dịch.
Trong quá trình lau dọn ban thờ, rút tỉa chân nhang, hạn chế di chuyển mạnh bát hương. Quan niệm dân gian cho rằng đặt bát hương chông chênh thì bát hương sẽ bị động, hàm ý mọi thứ sẽ không được ổn định.
Làm đổ vỡ đồ thờ cúng
Người Việt từ xưa vốn kiêng kỵ làm đổ vỡ đồ vật, vì đó là điềm báo điều xui xẻo sắp đến. Với đồ thờ cúng, cũng đại kỵ làm đổ vỡ. Đồ thờ cúng trên ban thờ thể hiện lòng thành của tgiá rẻ nhỏ bé bé cháu với người đã khuất và các vị thần linh. Vì thế nếu làm vỡ, người xưa quan niệm rằng đó là dấu hiệu tổ tiên không hài lòng điều gì đó hoặc điềm xấu sẽ tới.
Vì thế khi lau dọn ban thờ, cần thật cẩn thận, tiến hành nhẹ nhàng, tránh tuyệt đối đổ vỡ.
Bỏ cát vào trong bát hương
Bát hương cần được bốc bằng tro sạch, đốt từ rơm nếp hoặc rơm tẻ sạch, lọc kỹ để bỏ đi những tạp chất, nhằm đảm bảo tính trang nghiêm và thchị tịnh. Gia chủ không nên bỏ cát vào trong bát hương. Quan niệm dân gian cho rằng việc làm này sẽ khiến cho gia đình lục đục, gặp những điều không may mắn trong năm đó.
Tùy tiện di chuyển bát hương
Bát hương không chỉ là nơi để tgiá rẻ nhỏ bé bé cháu thắp hương, nhớ về tổ tiên, ông bà, đây còn là nơi kết nối tâm linh giữa tổ tiên và gia chủ. Trong văn hóa tâm linh của người Việt, nếu tùy tiện di chuyển vị trí bát hương, sẽ không tốt cho công việc làm ăn, sức khỏe của mọi người trong gia đình. Để hạn chế di chuyển bát hương, gia chủ chỉ cần dùng khăn sạch, nhúng rượu rồi lau bát hương là được.
Khi nào nên lau dọn ban thờ. (Ảnh: @here.mapmapmap)
Khi nào nên lau dọn bàn thờ?
Nhiều gia đình băn khoăn không biết khi nào nên lau dọn ban thờ. Thông thường, gia chủ sẽ lau dọn ban thờ 12 lần trong năm, tương ứng với mỗi tháng 1 lần, và thường tiến hành vào 3 ngày cuối của tháng. Riêng tháng 12 âm lịch tức tháng Chạp thì chỉ cần từ ngày 23 âm lịch trở ra là chúng ta có thể tiến hành lau dọn tổng thể cả ban thờ và phòng thờ.
Tuy nhiên nếu gia đình muốn lau dọn ban thờ sớm hơn, đầu tháng Chạp cũng không sao.
Cách lau dọn bàn thờ
Trước khi bắt đầu, người dọn dẹp ban thờ cần tắm rửa sạch sẽ, sau đó thắp hương để “xin phép” thần linh và gia tiên được tiến hành công việc này.
Nguyên tắc lau dọn ban thờ là lau từ trên thấp rồi mới xuống đến thấp. Khi lau các bức tượng nên dùng khăn mềm để tránh tượng bị xước hoặc bay màu sơn. Nên dùng loại máy thổi hơi để thổi sạch các hạt bụi trong ngóc ngách thay vì chổi. Tuy nhiên, cần tránh việc xê dịch các bức tượng, bát hương.
Trong trường hợp có sự cố bất khả kháng buộc phải xê dịch thì sau đó phải làm lễ thắp hương và di chuyển về đúng như vị trí ban đầu.
Khi tỉa bớt chân hương, gia chủ sẽ rút từng chút một cho tới khi còn một số lẻ trong bát hương (thường là 3, 5, 7, 9). Số còn lại sẽ được mang đi hóa thành tro, đổ xuống sông hoặc vùi vào gốc cây. Cần lưu ý, tuyệt đối không được vứt chân hương hoặc các đồ thờ cúng khác vào thùng rác hoặc nơi ô uế.
Khi lau dọn ban thờ, cần thành tâm và nhẹ nhàng, cẩn thận. (Ảnh: @/joly.milano)
Nếu ban thờ có các đồ thờ bằng đồng, ví dụ như lư hương, chân nến, hạc, gia chủ muốn lau bóng, nên làm như sau:
- Hòa dung dịch nước ấm với muối, thêm chút giấm hoặc chchị.
- Dùng khăn lau nhẹ nhàng, lưu ý nhẹ tay và cẩn thận để không làm trầy xước món đồ.
- Tránh dùng các hóa chất tẩy mạnh để làm sạch đồ đồng, bởi có thể làm hỏng bề mặt món đồ.
Lưu ý trong lúc dọn dẹp ban thờ ngày Tết
Mở cửa sổ hoặc cửa ra vào khi dọn dẹp để phòng được thông thoáng.
Khi dọn dẹp, cần chuẩn bị một chiếc mâm/ bàn có phủ giấy đỏ hoặc giấy trắng lên trên để đặt bát hương, bài vị và các đồ thờ. Nếu ngoài thờ gia tiên gia đình bạn còn thờ các vị thần linh khác thì chuẩn bị sẵn hai chỗ để hạ đồ thờ, không nên để lẫn.
Hòa dung dịch tẩy rửa với nước ấm để lau rửa các vết bẩn. Lưu ý đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trên bao bì của sản phẩm vệ sinh trước khi dùng.
Về thứ tự lau dọn, nếu có bài vị thì hãy lau bài vị trước rồi đến bát hương sau đó mới đến các đồ cúng khác. Nếu thờ Phật thì lau dọn tượng Phật trước rồi mới lau đến bài vị gia tiên.
Khi lau dọn ban thờ cũng thường là lúc thay chân nhang. Sau cả một năm bận rộn với các ngày giỗ, ngày lễ, các bát hương đã khá đầy chân nhang vì thế cần bỏ bớt đi. Bạn hãy lấy thìa xúc ra từng thìa tro nhỏ để bỏ đi.
Hãy giữ lại một ít tro và chân nhang, bởi việc đổ hết tro và chân nhang tbò quan niệm của người xưa là gây hao tán tài lộc cho gia chủ.
Trong số 12 tgiá rẻ nhỏ bé bé giáp, 3 tgiá rẻ nhỏ bé bé giáp trời sinh tốt số, làm gì cũng gặp thuận lợi, may mắn hơn ngườiĐường dây nóng: 0943 113 999
Soha Tagslau dọn ban thờ
lau dọn ban thờ ngày tết
ban thờ ngày tết
ngày tết
Tết Cchị Tý
vẩm thực hóa tín ngưỡng
Tết Nguyên đán
vẩm thực hóa tâm linh
tết cchị tý lưu ý
lưu ý tết cchị tý
cúng bái tết tết cchị tý
tết cchị tý 2020
Báo lỗi cho Soha*Vui lòng nhập đủ thbà tin béail hoặc số di chuyểnện thoại
TopContacts
LSEG Press Office
Harriet Leatherbarrow
Tel: +44 (0)20 7797 1222
Fax: +44 (0)20 7426 7001
Email: newsroom@lseg.com
Website: suministroroel.com
About Us
LCH. The Markets’ Partner.
LCH builds strong relationships with commodity, credit, equity, fixed income, foreign exchange (FX) and rates market participants to help drive superior performance and deliver best-in-class risk management.
As a member or client, partnering with us helps you increase capital and operational efficiency, while adhering to an expanding and complex set of cross-border regulations, thanks to our experience and expertise.
Working closely with our stakeholders, we have helped the market transition to central clearing and continue to introduce innovative enhancements. Choose from a variety of solutions such as compression, sponsored clearing, credit index options clearing, contracts for differences clearing and LCH SwapAgent for managing uncleared swaps. Our focus on innovation and our uncompromising commitment to service delivery make LCH, an LSEG business, the natural choice of the world’s leading market participants globally.